Làm gì khi trẻ bị hẹp bao quy đầu? ~ Bao Quy Đầu - Hẹp Bao Quy Đầu - Cắt Bao Quy Đầu - Phòng Khám Chữa Bao Quy Đầu

Recent Posts

Thời gian tư vấn từ 8h đến 22h các ngày trong tuần

 

 

 

Thời gian làm việc từ: 8h đến 17h30 Tất cả các ngày trong tuần

Pages

Thứ Ba, 23 tháng 10, 2012

Làm gì khi trẻ bị hẹp bao quy đầu?


  Hẹp bao quy đầu sinh lý là hiện tượng bao quy đầu không tụt xuống được gây nên hiện tượng dính bao quy đầu với quy đầu. Các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết  khi thấy trẻ có hiện tượng bất thường về đi tiểu hoặc khi tắm cho trẻ không thấy quy đầu hoặc nghi ngờ hẹp bao quy đầu thì nên cho trẻ đi khám bệnh. Đối với người trưởng thành nếu thấy bao quy đầu không tụt xuống được, tiểu khó, nước tiểu ứ đọng, khi dương vật cương thấy đau… cũng cần đi khám để xác định và xử lý càng sớm càng tốt.

Làm gì khi trẻ bị hẹp bao quy đầu?
 Làm gì khi trẻ bị hẹp bao quy đầu?

  Cần vệ sinh bao quy đầu hàng ngày cho trẻ mỗi khi tắm, rửa. Cần lộn bao quy đầu ra và dùng vòi nước sạch cho chảy nhẹ nhàng vào rãnh quy đầu, cho đến khi thấy các chất cặn bẩn có màu trắng đã hết thì cho bao quy đầu trở về vị trí ban đầu. Những ngày đầu, lần đầu vệ sinh bao quy đầu cho trẻ, nhất là lúc lộn bao quy đầu ra làm cho trẻ sẽ khó chịu, thậm chí kêu đau, khóc thét, vì vậy cần động viên trẻ và làm thật nhẹ nhàng, từng bước một để những lần sau trẻ không sợ và với trẻ lớn có thể hướng dẫn kỹ cho trẻ thì trẻ cũng có thể tự làm được các thao tác đơn giản này.

   Khi đã được bác sĩ khám và xác định bị hẹp bao quy đầu thì nên phẫu thuật càng sớm càng tốt, muộn lắm là trước 15- 16 tuổi (tuổi dậy thì của con trai). Theo khuyến cáo của một số tác giả nước ngoài thì nếu vệ sinh hàng ngày và dùng nước vòi rửa sạch chất cặn, bẩn thì có thể tránh được phẫu thuật nhưng tỷ lệ khỏi hẳn không cao, bởi vì làm như vậy có thể giải quyết được hiện tượng dính bao quy đầu vào quy đầu và rửa sạch chất cặn bẩn, nhưng không giải quyết được việc nới rộng bao quy đầu để bao quy đầu tụt xuống một cách dễ dàng, làm cho quy đầu lộ ra tránh ứ đọng khi tiểu và tránh đau khi dương vật cương cứng.
 Khi đã được phẫu thuật rạch bao quy đầu (phải do bác sĩ chuyên khoa ngoại thực hiện), các ngày về sau cũng cần chống nhiễm khuẩn và vệ sinh sạch sẽ bao quy đầu như đã trình bày ở phần trên để tránh hiện tượng bao quy đầu dính lại và nhiễm trùng. Bởi vì, khi bao quy đầu bị dính lại và có kèm nhiễm trùng thì việc giải quyết bóc tách bao quy đầu lại có phần phức tạp, nhất là làm cho trẻ đau và sợ hãi khi mỗi một lần bóc tách lại.

 Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thiên Tâm về nên làm gì khi trẻ bị hẹp bao quy đầu? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc gì, có thể tư vấn trực tiếp với các chuyên gia. Ngoài ra, đăng ký qua mạng có thể được miễn phí đăng ký khám bệnh. Có thể được ưu tiên sắp xếp bác sĩ khám bệnh hoặc bạn có thể gọi đến đường dây nóng: 01666.065.566 cũng có thể tư vấn trực tiếp qua yahoo.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More