Chứng hẹp bao quy đầu có di truyền không? ~ Bao Quy Đầu - Hẹp Bao Quy Đầu - Cắt Bao Quy Đầu - Phòng Khám Chữa Bao Quy Đầu

Recent Posts

Thời gian tư vấn từ 8h đến 22h các ngày trong tuần

 

 

 

Thời gian làm việc từ: 8h đến 17h30 Tất cả các ngày trong tuần

Pages

Chủ Nhật, 21 tháng 10, 2012

Chứng hẹp bao quy đầu có di truyền không?


Chị Lý sắp được lên thiên chức làm mẹ, tuy nhiên tâm trạng của chị lúc nào cũng không vui, không phải gia đình nhà chồng đối xử với chị không tốt, mà chị đang lo lắng không biết đứa con trai chị đang mang trong bụng có bị mặc chứng hẹp bao quy đầu hay không? Bởi chồng chị, cũng đang mắc chứng này. Để giải đáp sự lo lắng, băn khoăn của chị. Dưới đây, các chuyên gia Phòng khám Đa khoa Thiên Tâm sẽ đưa ra giải đáp liệu chứng hẹp bao quy đầu có bị di truyền hay không?

Chứng hẹp bao quy đầu có di truyền không?
Chứng hẹp bao quy đầu có di truyền không?

Theo các chuyên gia phân tích, trẻ em sinh ra đều kế thừa các đặc tính di truyền từ bố mẹ. Vậy nên nếu bố mẹ có mắc chứng bệnh tật nào đó thì cũng rất có khả năng sẽ di truyền sang con cái. Đối với chứng hẹp bao quy đầu, có rất nhiều người bị mắc chứng bệnh này đều không phải nguyên nhân do thế hệ trước, có trẻ mắc bệnh này nhưng người cha lại không, cho nên vấn đề chứng hẹp bao quy đầu có di truyền sang đời sau không thì chủ yếu phải xem xét tình trạng của cụ thể của từng người chứ không thể kết luận bừa được.

Theo tâm lý người làm cha mẹ, ai cũng mong muốn con mình sinh ra đời thông minh, mạnh khỏe, việc lo lắng con cái liệu có mắc bệnh di truyền hay không âu cũng là điều dễ hiểu. Các chuyên gia nhấn mạnh, các bậc cha mẹ không nên lo lắng quá mức. Bởi vì, các bé trai mới sinh ra, trẻ nào cũng có hiện tượng dài bao quy đầu, trong giai đoạn này, bao quy đầu dài có chức năng bảo vệ quy đầu còn non nớt, tuy nhiên cũng rất dễ dẫn đến hiện tượng đóng bỉm bị phát ban, nếu như người lớn có gắng dùng lực, lộn bao quy đầu cho trẻ, sẽ rất dễ gây tổn thương, thậm trí có thể gây sẹo cho trẻ.

Trẻ nhỏ vẫn thường cảm thấy đau, nhưng khi trẻ lên 3 tuổi, bao quy đầu sẽ co lại, tách khỏi quy đầu tạo thành phần da mền, tụt lại phía dưới quy đầu.

Nhưng nếu bao quy đầu của trẻ sưng viêm hoặc trong giai đoạn dậy thì, bao quy đầu dài vẫn chưa biến mất thì phải tới bệnh viện để tiến hành tiểu phẫu cắt bao quy đầu.

Nếu không được kịp thời điều trị, trẻ có thể gặp phải những nguy cơ sau:
Hiện tượng hẹp bao quy trong thời gian dài dẫn đến tình trạng tích tụ cặn bẩn, cặn nước tiểu dưới bao quy đầu, một mặt dẫn đến hiện tượng tái phát thường xuyên chứng viêm bao quy đầu, mặt khác có thể dẫn đến nguy cơ mắc bệnh ung thư dương vật. Các nghiên cứu đã chứng minh, bao quy đầu bị lắng nhiều cặn bẩn là nguy cơ rất lớn dẫn đến bệnh ung thư. Tuyệt đại đa số các bệnh nhân mắc bệnh ung thư dương vật đều có tiền sử mắc chứng hẹp bao quy đầu và bao quy đầu dài.

Với những phân tích trên, có thể kết luận bệnh hẹp bao quy đầu không có tính di truyền, cho nên chúng tôi khuyên các bậc cha mẹ hãy yên tâm và cần chú ý tạo ra không khí vui tươi, thoải mái cho bà mẹ trong quá trình mang thai, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ sinh ra đời được thông minh và khỏe mạnh.

     Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thiên Tâm chúng tôi về vấn đề hẹp bao quy đầu có di truyền hay không? Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc có thể nhận tư vấn trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi. Ngoài ra, đăng ký qua mạng có thể được miễn phí đăng ký và được ưu tiên sắp xếp bác sĩ khám bệnh. Bạn cũng có thể gọi điện đến đường dây nóng: 01666.06. 55.66 hoặc nhận tư vấn trực tiếp qua yahoo.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More